Ngày xuất bản: 26-11-2022
Số tạp chí: Số 3-2022

Tăng Văn Lâm

Từ khóa:

Bê tông cát nhiễm mặn
sơn phủ cốt thép
chất ức chế ăn mòn.

Tóm tắt:

Kết quả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá một số công trình đã sử dụng cát nhiễm mặn cho kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) cho thấy cốt thép thường bị ăn mòn sớm. Cát nhiễm mặn sử dụng cho kết cấu BTCT trong công trình dân dụng cần đảm bảo đồng thời các yêu cầu kỹ thuật chống ăn mòn (chất lượng bê tông, độ chống thấm nước, chiều dày lớp bê tông bảo vệ...) và giải pháp bảo vệ hỗ trợ phù hợp vì thông thường hàm lượng clorua trong cát nhiễm mặn cao hơn theo quy định. Tuy nhiên hiện nay chưa có tiêu chuẩn hay chỉ dẫn kỹ thuật nào quy định vấn đề sử dụng cát nhiễm mặn. Bài báo này xem xét đến khả năng sử dụng cát nhiễm mặn cho kết cấu BTCT trên cơ sở khảo sát một số tính chất cơ lý của cát; nghiên cứu một số giải pháp bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép như sơn, chất ức chế đem lại hiệu quả chống ăn mòn và phù hợp với tiêu chuẩn và đề xuất giải pháp bảo vệ cốt thép trên công trình.

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

[1]   Trịnh Xuân Sén, Đặng Văn Phú, Phạm Văn Khoan (7/1999), “Ăn mòn và bảo vệ các công trình xây dựng trong môi trường xâm thực”, Báo cáo tổng quan, Viện KHCN Xây dựng.

[2]   Lê Quang Hùng (11/1995), “Báo cáo khảo sát, đánh giá nguyên nhân hư hỏng và biện pháp sửa chữa công trình K67- bệnh viện chống lao tỉnh Quảng Ninh”, Viện KHCN Xây dựng.

[3]   Lê Quang Hùng (1996), "Báo cáo khảo sát hư hỏng công trình nhà văn hóa, nhà khách mỏ than Cao Sơn- Quảng Ninh", Viện KHCN Xây dựng.

[4]   Phạm Văn Khoan (1996), “Báo cáo khảo sát, đánh giá nguyên nhân hư hỏng và kiến nghị biện pháp sửa chữa công trình nhà ở khu tập thể gốc bang mỏ than Cao Sơn Cẩm Phả- Quảng Ninh”, Viện KHCN Xây dựng.

[5]  Takahiro Sakai Yosfaikazu Akira, Ryoichi Tanaka, Kenji Sasaki, Kiyomiya Osamu (2013), “A study on the quality of the concrete revetments in Gunkanjima that have been in service for a long time, repair and reinforcement of concrete structures”, report colection of upgraded papers.

[6]   K. Imamoto M. Kusinoki, T. Noguchi,T. Fuknyama, and K. Shimozawa (2013), “Deterioration of concrete structures in Gunkan Island, Rehabilitation and Restoraiion of Structure”, Proceedings of the Mermiioiml Conference held at DTT Madras, Cheonai, India, tr. pp.583-594.

[7]   A Review “An Examination of Possible Usage of Mumbai Creek Sand for Making Concrete”.

[8]   Koichi Kishitani (1974), "Corrosion aspect for Reinforcements and Concrete of School Buildings in Okinawa", Concrete Journal. v.10, tr. pp. 66-71.

[9]   Hidemi Shiga Yoshitaka Akui (1984), “Gunkanjima Field Measurement Book”, Tokyo Denki University Press.

[10]T etsub Yamakawa Stageo Iraha, Stagera Mcrinap, Norio Nakaza (1997), “An investigation and Prediction of 1/C Pubic Apartment Houses Damaged by Chloride Attack in Okinawa”, Proceedings of the Japan Concrete.

[11]"Technical committee report on the use of seawater in concrete, JCI" (9/2015).

[12]SP 349.1325800.2017, "Конструкции бетонные и железобетонные. Правила ремонта и усиления".

[13]EN 1504- 9 "Products and systems for the protection and repair of concrete structures - Definitions, requirements, quality control and evaluation of conformity - Part 9: General principles for the use of products and systems".

Bài viết liên quan: