Ngày xuất bản: 03-01-2022
Số tạp chí: Số 4-2021

ThS. Võ Minh Quang, ThS. Nguyễn Trung Kiên, TS. Võ Mạnh Tùng

Từ khóa:

Bê tông cốt thép
khung
cấp độ dẻo
động đất
khớp dẻo

Tóm tắt:

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, các công trình xây dựng được đầu tư ngày càng nhiều. Việc tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép chống động đất cho các công trình cũng trở nên quan trọng. Tiêu chuẩn hiện hành TCVN 9386:2012 về thiết kế công trình chịu động đất thường được sử dụng trong công tác thiết kế và thẩm tra, tuy nhiên đây là tiêu chuẩn khá phức tạp và mang tính khoa học cao, vì vậy việc áp dụng tiêu chuẩn này trên thực tế còn khá nhiều hạn chế. Lý do chủ yếu dẫn tới tình trạng này là mức độ chênh lệch về sự phức tạp khi thực hành tính toán thiết kế theo cấp độ dẻo thấp và các cấp độ dẻo còn lại. Đây đang là một vấn đề nóng hổi và không có sự thống nhất giữa các kỹ sư tư vấn, các cơ quan xét duyệt trong thời gian vừa qua. Vì vậy, qua bài báo này, chúng tôi muốn so sánh quy trình thiết kế khung bê tông cốt thép theo cấp độ dẻo thấp (DCL) và cấp độ dẻo trung bình (DCM), qua đó làm rõ quy trình thực hành thiết kế khung bê tông cốt thép kháng chấn theo DCM. 

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

1.   TCVN 9386:2012(2012), Thiết kế công trình chịu động đất, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

2.    EN 1998-1:2004 (2004), Design of structures for earthquake resistance.

3.    Vu Ngoc Son, Nguyen Ngoc Ba (2018), Parametric study on seismic design to Eurocode 8 of RC frame structures with medium and low ductility classes, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Viện Khoa học công nghệ xây dựng.

4.    Mahmoud Helal (2017), Ductility Considerations in Seismic Design of Reinforced Concrete Building, Dissertation Master, the School of Technology and Management of the Polytechnic Institute of Leiria.

5.    Huệ P. V. (2019), Ảnh hưởng của tường chèn tới việc kiểm soát cơ cấu phá hoại khung bê tông cốt thép chịu động đất, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD, 13(4V), 58-72.

6.    Nguyễn Lê Ninh, Võ Mạnh Tùng (2015), Một số vấn đề về việc thiết kế nút khung bê tông cốt thép toàn khối chịu động đất, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 25, tháng 9, Trường Đại học Xây dựng.

7.    B. Acun, A. Athanasopoulou, A. Pinto E. Carvalho, M. Fardis (2012), Eurocode 8: Seismic Design of Buildings Worked examples, European Commission Joint Research Centre.

8.    Nguyễn Lê Ninh, Võ Mạnh Tùng (2016), Ảnh hưởng của khe nứt đến phản ứng của khung bê tông cốt thép chịu động đất, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 2, Viện Khoa học công nghệ xây dựng.

9.    Ahmed M., Dad Khan M. K., Wamiq M (2008), Effect of concrete cracking on the lateral response of RCC buildings, Asian Journal of civil engineering (Building and housing) vol. 9, No. 1.

10.  Elwood KJ, Eberhard MO (2006), Effective stiffness of reinforced concrete columns, PEER report 1-5, Pacific Earthquake Engineering Research Center, University of California, Berkeley.

11.  EN1992-1-1:2004 (2004), Design of concrete structures, European Standard.

Bài viết liên quan: