Ngày xuất bản: 10-12-2018
Số tạp chí: Số 3-2018

Hoàng Minh Đức, Ngọ Văn Toản

Từ khóa:

Độ mài mòn
bê tông sử dụng cát mịn
mặt đường bê tông xi măng.

Tóm tắt:

Khác với bê tông cho kết cấu xây dựng, bê tông dùng cho mặt đường bê tông xi măng cần đáp ứng yêu cầu về khả năng chống mài mòn. Tuy nhiên, khi sử dụng cát mịn, để đảm bảo tính công tác cần tăng lượng nước trộn, khiến cường độ và khả năng chống mài mòn bị suy giảm. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu cải thiện khả năng chống mài mòn của bê tông sử dụng cát mịn, qua đó mở rộng ứng dụng cho bê tông làm đường. Kết quả nghiên cứu cho thấy thay thế 40% cát mịn bằng mạt đá vôi đã cải thiện được đáng kể khả năng chống mài mòn của bê tông. Sử dụng cát mịn có mô đun độ lớn từ 1,2 đến 1,9 phối hợp với mạt đá vôi cho phép chế tạo bê tông có độ mài mòn tương đương với bê tông sử dụng cát thô đáp ứng được yêu cầu làm đường bê tông xi măng tới cấp II. 

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

  1. Tarun R. Naik, Shiw S. Singh and Mohammad M. Hossain (1994), Abrasion resistance of concrete as influenced by inclusion of flay ash, Cement and Concrete Research, Vol. 24, No. 2, pp. 303-312. 
  2. Technical University of Szczecin, al. Piastów 50, 70-311 Szczecin, Poland, Abrasion resistance of high-strength concrete in hydraulic structures, Elżbieta Horszczaruk, Wear 259 (2005) 62-69.
  3. O.E. Gjǿrv, Abrasion resistance of high-strength concrete pavements, ACI Mater. J. 6 (1990) 45-48.
  4. Orhan Karpuz, Muhammet Vefa Akpinar, Metin Mutlu Aydin (2017), “Effects of fine aggregate abrasion resistance and its fineness module on wear resistance of Portland cement concrete pavements”, Revista de la construcción, Vol.16, No.1,  pp.126-132. 
  5. A.Mardani-Aghabaglou, H.Hosseinnezhad, O.C.Boyaci, Ӧ.Ariӧz, I.Ӧ. Yaman, K.Ramyar (2014), “Abrasion Resistance and Transport properties of road Concrete”, 12th International Symposium on Concrete Road 2014, September 23-26, Prague, Czech Republic, ID 171. 
  6. László Gáspár, Zsolt Bencze (2015), “Theory and practice of cement concrete pavements in Hungary”, Journal of the Croatian Assocciation of Civil Engineers (GRAĐEVINAR), Vol. 6, No.1.pp.43-50.
  7. Cengiz Duran Atis., Okan Karahan, Kamuran An., Ozlem Celik Sola, and Cahit Bilim, “Relation between Strength Properties (Flexural and Compressive) and Abrasion Resistance of Fiber (Steel and Polypropylene) – Reinforced Fly Ash Concrete”, Journal of materials in civil engineering, Vol 21, No.8, August 1, 2009m pp.402-408.
  8. C.D.Atis and O.N.Celik (2002), “Relation between abrasion resistance and flexural stength of high volume fly ash concrete”, Meterials and structures, Vol.35, May, pp 257-260. 
  9. Neville, A.M. (1995), Properties of concrete, Longman, Harlow,  844 pp. 
  10. Kennedy, H.L . (1940), “Revised application of fineness modulus in concrete proportioning”, Proc. ACI, Vol. 36, pp.597-613. 
  11. Dong Van An (1993), “Gap-graded concrete with an excess of fine sand”, Report 21.10.93.1.05, Faculty of Civil Engineering, Delft University of Technology.
  12. Li, Shu-t’ien and Ramakrishnan, V. (1974), “Gap-graded concrete optimum mixture proportioning”,  ACI SP-46, Detroit,  pp. 65-72. 
  13. Nguyễn Quang Cung và các cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu cát nhân tạo sử dụng trong bê tông và vữa xây dựng”, Báo cáo tổng kết đề tài. Hà Nội, tháng 9. 
  14. ACI–Manual of concrete practice Part-1, 221.R-89-Guide for use of normal weight aggregate in concrete (1990). 
  15. J.K.Kim (1997) – The fracture charasteristies of crushed lime stone sand concrete – Cement and concrete research. Vol 27 No 11 page 1719-1729.

Bài viết liên quan: