Ngày xuất bản: 04-10-2022
Số tạp chí: Số 2-2022

TS. Nguyễn Văn Vũ, KS. Hoàng Thúy Quỳnh

Từ khóa:

Chất lượng khối đá
hệ thống Q
hệ thống RMR
thủy điện ĐakĐrinh
địa chất công trình.

Tóm tắt:

Công trình thủy điện ĐakĐrinh thuộc địa phận huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. Đập chính của công trình được xây dựng trên nền đá granit biotit nứt nẻ, cấu trúc phức tạp, bất đẳng hướng lớn. Đặc điểm này ảnh hưởng đến đặc trưng cơ học của khối đá và tạo ra sự khác biệt giữa tính chất của mẫu và khối đá. Kết quả xác định các đặc trưng cơ học khối đá granit biotit nền đập Thuỷ điện ĐakĐrinh cho thấy, dựa vào các công thức kinh nghiệm của Barton, Bieniawski (Q system, RMR) trên cơ sở phân loại chất lượng khối đá cho thấy có sự khác nhau đáng kể về chất lượng khối đá ở các đới khác nhau. Cả 2 phương pháp đều cho đới IIA và IIB tương đối thống nhất. Đới IIA được đánh giá có chất lượng trung bình, trị số RMR = 54 và Q = 7.3.

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

1. Công ty Tư vấn Sông Đà (2009). Báo cáo điều kiện địa chất công trình Nhà máy thuỷ điện Đakđring tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội.

2. Tiêu chuẩn Việt Nam, Nền các công trình thuỷ công và yêu cầu thiết kế (TCVN.4253-86), Hà Nội.

3. Bieniawski Z.T., (1979). The Geomechanical Classification in Rock Engineering Applications. Proceedings of 4th International Congress on Rock Mechanics, International Society for Rock Mechanics, Salzburg, Vol. 2, pp. 41-48.

4. Hoek - Brown Failure Criterion (2006). Edited by Evert Hoek, Carlos Carranza-Torres and Brent Corkum.

5. Lysandros Pantelidis (2009). Rock slope stability assessment through rock mass classification systemsInternational Journal of Rock Mechanics & Mining Sciences 46, 315–325. 

6. Romana M., (1985). New adjustment ratings for application of Bieniawski classification of slopes.In: Proceedings of the International Symposium on Role of Rock Mechanics. Zacatecas, Mexico; p. 49-53.

7. Romana M, Seron JB, Montalar E., (2003). SMR geomechanics classification: application, experience and validation. In: ISRM 2003 technology roadmap for rock mechanics. South African Institute of Mining and Metallurgy.

8. Siddique T., et al., (2015). Slope mass rating and kinematic analysis of slopes along the national highway-58 near Jonk, Rishikesh, India. Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Engineering 7, 600-606. 

9. Tomas R., Cuenca A., and Delgado J., (2004). Modificación del Slope Mass Rating (SMR) a través de Funciones Continuas. Ingeniería Civil, Vol. 134, pp. 17-24.

10. Tomas R., Cano M., Cuenca A., Canaveras J.C., and Delgado J., (2006). Nuevas Funciones Continuas para el Calculo del Slope Mass Rating. Rev Soc Geol Espana, Vol. 19, pp. 87-97.

11. Tomas R., Delgado J., and Seron J.B., (2007). Modification of Slope Mass Rating (SMR) by Continuous Functions. International Journal of Rock Mechanics & Mining Sciences, Vol. 44, No. 7, pp. 1062-1069.

12. Umrao R.K., et al., (2011). Stability Analysis of Cut Slopes Using Continuous Slope Mass Rating and Kinematic Analysis in Rudraprayag District, Uttarakhand. Geomaterials, 1, 79-87.

Bài viết liên quan: