Ngày xuất bản: 30-03-2020Số tạp chí: Số 1-2020
ThS. Phan Văn Chương, TS. Phạm Văn Khoan, TS. Nguyễn Nam Thắng
Bài báo trình bày kết quả so sánh mức độ ăn mòn cốt thép trong bê tông với các mức nhiễm mặn và độ chống thấm nước khác nhau bằng phương pháp gia tốc, trong đó bê tông có độ chống thấm nước B10 (M300) độ nhiễm mặn là 0,6 kg/m3 được dùng làm mẫu đối chứng. Các mẫu có mức nhiễm mặn từ 0,6 đến 2,4 kg/m3, độ chống thấm nước B12 (M400) và B16 (M500) và với cùng chiều dày bảo vệ 30mm đã được thí nghiệm so sánh với mẫu đối chứng. Kết quả cho thấy khi bê tông bị nhiễm mặn cao hơn so với mẫu đối chứng, nhưng có độ chống thấm nước cao hơn thì mức độ ăn mòn cốt thép trong bê tông có thể tương đương hoặc thấp hơn trong mẫu đối chứng.
1. TCVN 9346:2012, Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển.2. TCVN 12251:2019, Bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu xây dựng.3. Cao Duy Tiến và ctv (1999), Nghiên cứu các điều kiện kỹ thuật đảm bảo độ bền lâu cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép xây dựng ở vùng ven biển Việt nam, ĐTĐL 40/94, Viện KHCN Xây dựng.4. NT Build 356 (11/1989), "Concrete, repairing materials and protective coating: embedded steel method, Chloride permeability".5. G. J. Verbeck (1975), "Mechanisms of corrosion in concrete, Corrosion of Metals in Concrete”, SP-49 American Concrete Institute", tr. pp. 21-38.6. Phan Văn Chương, Phạm Văn Khoan, Nguyễn Nam Thắng (2019), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp gia tốc để đánh giá mức độ ăn mòn cốt thép trong bê tông cát nhiễm mặn”. Tạp chí KHCN Xây dựng, số 4/2019.
ThS. Nguyễn Mạnh Cường, TS. Nguyễn Hồng Hải, TS. Nguyễn Hồng Hà
TS. Cao Duy Bách
TS. Vũ Quang Việt, TS. Phạm Thái Hoàn, TS. Trương Việt Hùng
TS. Trương Việt Hùng, PGS. TS. Vũ Quốc Anh, ThS. Nguyễn Trọng Từ
TS. Nguyễn Tiến Bình, CNMT. Lê Phước Tân
TS. Nguyễn Khánh Sơn, ThS. Huỳnh Ngọc Minh, KS. Trần Anh Tú, KS. Nguyễn Hoàng Tuấn
PGS.TS.Nguyễn Quang Thắng, NCS. Vũ Thái Hà, TS. Diêm Công Huy
CN. Đặng Thị Thùy, PGS. TS. Đỗ Minh Đức, TS. Dương Thị Toan