Ngày xuất bản: 30-11-2021Số tạp chí: Số 3-2021
PGS. TS. Nguyễn Quang Phú
Bê tông cốt sợi cốt sợi thủy tinh kháng kiềm tro bay phụ gia siêu dẻo cốt liệu tái chế xỉ thép.
Sử dụng cốt sợi thủy tinh kháng kiềm, kết hợp tro bay với cốt liệu tái chế và phụ gia siêu dẻo giảm nước để chế tạo bê tông cốt sợi có cường độ nén từ M30 đến M40. Bê tông cốt sợi thiết kế có tính công tác tốt, cường độ nén, cường độ kéo uốn cao và mác chống thấm cao, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cho thi công các công trình thủy lợi. Bê tông cốt sợi thủy tinh kháng kiềm làm tăng khả năng chịu uốn của bê tông, làm giảm hiện tượng nứt mặt của bê tông và không bị ăn mòn trong môi trường nước biển.
1. ACI 440.3R-12, Guide Test Methods for Fiber-Reinforced Polymer (FRP) Composites for Reinforcing or Strengthening Concrete and Masonry Structures.
2. ACI Committee 211, Guide for Selecting Proportions for High- Strength Concrete.
3. ASTM C494-86: Standard Specification for Chemical Admixtures for Concrete.
4. Báo cáo môi trường Quốc gia (2011), Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
5. Công ty TNHH Vật Liệu Xanh (2012), Dự án đầu tư nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng từ xỉ lò điện hồ quang tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, huyện Tân Thành - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
6. Eng.Pshtivan, N.Shakor, S.S. Pimplikar (2011), Glass Fiber Reinforced Concrete Use in Construction, International Journal of Technology and Engineering System: Jan - Mach 2011, Vol.2, No.2.
7. European Commission Report (1999), Construction and demolition waste management practices and their economic impacts.
8. Ir. Richard (2000), Glass Fiber Reinforced Concrete as a material, its properties, manufacture and applications. Summers Quality Control Consultants Ltd, Hong Kong.
9. JBIC (2003), Environment improvement and Polution Prevention by Effective Recycling of Industrial and Domestic Waste in Vietnam, Draft Final Report.
10. Lê Ngọc Lan (2018), Thực trạng phế thải xây dựng và định hướng tái sử dụng phế thải xây dựng ở Việt Nam, Tạp chí xây dựng, Khoa Quản lý Xây dựng, Học viện AMC.
11. Lê Việt Hùng (2007), Nghiên cứu sử dụng phế thải phá dỡ công trình làm bê tông và vữa xây dựng, Báo cáo tổng kết đề tài - Mã số MT 17-07, Viện Vật liệu Xây dựng, Bộ Xây dựng.
12. Mirjana Malešev, Vlastimir Radonjanin and Snežana Marinković (2010), Recycled Concrete as Aggregate for Structural Concrete Production, Sustainability, 1204-1225.
13. Phạm Duy Hữu (2011), Công nghệ bê tông và bê tông đặc biệt, Nhà xuất bản Xây dựng.
14. Tăng Văn Lâm; Ngô Xuân Hùng (2016), Nghiên cứu sử dụng phế thải luyện kim làm cốt liệu chế tạo bê tông, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
15. Trần Văn Miền, Công ty TNHH Lê Phan (2011), Sử dụng xỉ thép làm cốt liệu thay thế đá dăm làm bê tông asphalt ứng dụng làm lớp áo đường trong công trình giao thông, Đề tài khoa học công nghệ cấp TP. Hồ Chí Minh.
16. Trịnh Hồng Tùng (2010), Sử dụng phế thải phế liệu để sản xuất Vật liệu Xây dựng, Bài giảng dành cho Cao học ngành Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội.
17. Vũ Lê (2017), Thí điểm tái chế phế thải xây dựng: Lợi ích kép trong quản lý đô thị, Báo kinh tế đô thị.
TS. Võ Mạnh Tùng
TS. Nguyễn Trọng Hà, TS.Phan Văn Phúc, ThS. Phan Văn Long
TS. Trương Việt Hùng, PGS. TS. Vũ Quốc Anh
TS. Nguyễn Hoàng Quân, ThS. Lê Đăng Dũng, TS. Nguyễn Huy Cường, PGS.TS. Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Thành Tâm
PGS.TS. Nguyễn Quang Phú; TS. Nguyễn Thành Lệ
TS. Nguyễn Khánh Sơn, KS. Võ Thị Kim Ngọc, ThS. Lê Minh Sơn,TS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh
TS. Vũ Văn Tuấn
TS. Nguyễn Xuân Đại, TS. Nguyễn Văn Tú