Ngày xuất bản: 30-06-2019
Số tạp chí: Số 2-2019

Hoàng Minh Đức, Nguyễn Nam Thắng, Ngọ Văn Toản

Từ khóa:

Cường độ chịu kéo khi uốn
bê tông
cát mịn
mặt đường bê tông xi măng.

Tóm tắt:

Cường độ chịu kéo khi uốn là một chỉ tiêu quan trọng được sử dụng trong thiết kế một số hạng mục như mặt đường bê tông xi măng. Tuy nhiên, hiện nay việc lựa chọn thành phần bê tông chủ yếu vẫn được thực hiện theo cường độ chịu nén. Các kết quả nghiên cứu trong bài báo này cho thấy có thể áp dụng quy trình hiện hành để lựa chọn thành phần bê tông theo cường độ chịu kéo khi uốn với một số thay đổi như sau: hệ số dư vữa nên tăng thêm từ 0,15 đến 0,20, lượng nước ban đầu tăng thêm từ 3 l/m³  đến 8 l/m³ so với giá trị tra bảng. Hệ số chất lượng vật liệu trong phương trình tương quan giữa cường độ chịu kéo khi uốn và tỷ lệ X/N nên lấy trong khoảng từ 0,39 đến 0,48, phụ thuộc vào môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ. 

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

  1. Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại (2000), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, Ban hành kèm theo Quyết định số 778/1998/QĐ-BXD.
  2. Баженов Ю.М. (2002), Технология бетона. Москва: Изд. АСВ. 500c.
  3. Nguyễn Mạnh Kiểm và ctv (1997), “Sự làm việc đồng thời hỗn hợp vữa và cốt liệu lớn trong bê tông”, Báo cáo tổng kết đề tài RD-94-02. Hà Nội, 12.
  4. TCVN 6260: 2009, Xi măng Pooc Lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật. 
  5. TCVN 8826: 2011, Phụ gia hóa học cho bê tông. 
  6. TCVN 4506: 2012, Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.
  7. TCXD 127: 1985, Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - Hướng dẫn sử dụng.
  8. TCVN 9340: 2012, Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu.

Bài viết liên quan: