Ngày xuất bản: 30-06-2019
Số tạp chí: Số 2-2019

Đặng Vũ Hiệp

Từ khóa:

dầm BTCT
tải trọng sử dụng
tải trọng - độ võng
ứng suất dính - sự trượt
độ cứng. 

Tóm tắt:

Trong thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT), dự báo độ võng của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng sử dụng thường rất quan trọng. Biến dạng và chuyển vị của kết cấu liên quan nhiều đến sự tham gia làm việc của bê tông trong vùng kéo. Bài báo này giới thiệu một mô hình đơn giản phân tích ứng xử của dầm BTCT dưới tác dụng của tải trọng sử dụng. Mô hình cho phép xác định độ cứng và độ võng của dầm đơn giản có tính đến ảnh hưởng của bê tông vùng kéo (tension - stiffening). Mô hình đề nghị được kiểm chứng trên hai dầm thực nghiệm bởi Renata S.B và cộng sự [1]. Các kết quả sau đó được so sánh với kết quả mô phỏng số cho thấy mô hình đề xuất tin cậy và có thể dùng để phân tích ứng xử của dầm chịu uốn trong giai đoạn sử dụng. 

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

1.    Renata S.B. Stramandinolia, Henriette L. La Rovere (2008), “An efficient tension-stiffening model for nonlinear analysis of reinforced concrete members”, Engineering Structures 30, 2069–2080.

2.    Comite Euro-International du Beton (2012), “CEB-FIB model code 2010-design code”, Thomas Telford. 

3.    EN 1992 (2005). Eurocode 2: Design of Concrete Structures, Part 1–1: General Rules and Rules for Buildings; European Committee for Standardization (CEN): Brussels, Belgium.

4.    G. Creazza, R. Di Marco (1993), “Bending moment-mean curvature relationship with  constant axial  load  in  the presence  of tension  stiffening”, Materials  and  Structures, 26, 196-206.

5.    Maria Anna Polak and Kevin G. Blackwell (1998), “Modeling tension in reinforced concrete members subjected to bending and axial load”, Journal of Structural Engineering/September. 

6.    Kaklauskas, G.; Gribniak, V.; Bacinskas, D. Vainiunas, P. (2009), “Shrinkage influence on tension stiffening in concrete members”, Eng. Struct. 31, 1305-1312, doi: 10. 1016/j.engstruct.2008. 10.007.

7.    Raoul Francois, Arnaud Castel, Thierry Vidal (2006), “A finite macro-element for corroded reinforced concrete”, Materials and Structures 39:571–584.

8.    Annette Beedholm Rasmussen (2012), “Analytical and Numerical Modelling of reinforced Concrete in Serviceability Limit State”. Master’s Thesis, Aarhus University. 

9.    Gintaris Kaklauskas (2017), “Crack Model for RC Members Based on Compatibility of Stress-Transfer and Mean-Strain Approaches”, Journal of Structural Engineering, 143(9): 04017105. 

10.  Coccia, Erica Di Maggio, Zila Rinaldi (2015), “Bond slip  in cylindrical reinforced concrete elements confined with stirrups”, Int J Adv Struct Eng 7:365–375. 

11. Vladimír Červenka, Libor Jendele, and Jan Červenka (2016), “ATENA Program Documentation- Theory”.  Prague, February 5.   

12. M. Fernández Ruiz, A. Muttoni, and P. G. Gambarova (2007), “Analytical Modeling of the Pre- and Postyield Behavior of Bond in Reinforced Concrete”, J. Struct. Eng. 133:1364-1372.

Bài viết liên quan: