Ngày xuất bản: 30-09-2020
Số tạp chí: Số 3-2020

Hoàng Minh Đức, Trần Quốc Toán, Lee Sang Hyun, Do Kwang Soo

Từ khóa:

Bê tông
độ sụt
cường độ chịu nén
xỉ lò cao nghiền mịn
tro bay. 

Tóm tắt:

Sử dụng xỉ hạt lò cao nghiền mịn (GS) và tro bay (FA) trong bê tông nhằm giải quyết lượng phế thải ngày càng gia tăng đang là vấn đề thu hút được sự quan tâm tại Việt Nam. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ hạt lò cao nghiền mịn (GS) và tro bay (FA) khi được sử dụng riêng rẽ cũng như phối hợp thay thế một phần xi măng với tỷ lệ từ 20% đến 60% theo khối lượng tới tính chất của bê tông. Kết quả cho thấy phụ gia khoáng cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông, giảm lượng dùng phụ gia giảm nước cần thiết để đạt độ sụt yêu cầu, tăng thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông. Với GS, cường độ bê tông có suy giảm ở tuổi sớm, tuy nhiên ở tuổi 60 và nhất là 90 ngày, cường độ chịu nén của bê tông được cải thiện khi tỷ lệ GS ở mức 20% và 40%. Với FA, mặc dù vẫn phát triển tốt ở tuổi muộn nhưng cường độ chịu nén của bê tông bị suy giảm khi tăng lượng dùng FA ở mọi độ tuổi. Sử dụng FA kết hợp với GS với tỷ lệ mỗi loại 20% không làm thay đổi đáng kể cường độ chịu nén của bê tông ở tuổi 28 ngày và dài hơn. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã tính toán hệ số hiệu quả của phụ gia phục vụ lựa chọn thành phần bê tông.

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

1.    A. Oner, S. Akyuz, R. Yildiz (2005), An experimental study on strength development of concrete containing fly ash and optimum usage of fly ash in concrete. Cement and Concrete Research, 35(6): p. 1165-1171.

2.    Vagelis G. Papadakis (1999), Effect of fly ash on Portland cement systems: Part I. Low-calcium fly ash. Cement and Concrete Research, 29(11): p. 1727-1736.

3.    Michael Thomas (2013), Supplementary cementing materials in concrete, CRC Press. p. 179.

4.    Mohd Shariq, Jagdish Prasad, Amjad Masood (2010), Effect of GGBFS on time dependent compressive strength of concrete. Construction and Building Materials, 24(8): p. 1469-1478.

5.    V. G. Papadakis, S. Tsimas (2002), Supplementary cementing materials in concrete: Part I: efficiency and design. Cement and Concrete Research, 32(10): p. 1525-1532.

6.    H. S. Chore, M. P. Joshi (2015), Strength evaluation of concrete with fly ash and GGBFS as cement replacing materials. Advances in concrete construction, 3(3): p. 223-236.

7.    Yingqin “Elaine” Jin, Nur Yazdani (2003), Substitution of Fly Ash, Slag, and Chemical Admixtures in Concrete Mix Designs. Journal of Materials in Civil Engineering, 15(6): p. 602-608.

8.    Nabil Bouzoubaâ, Simon Foo (2005), Use of Fly Ash and Slag in Concrete: A Best Practice Guide MTL (TR-R). p. 40.

9.    V. G. Papadakis, S. Antiohos, S. Tsimas (2002), Supplementary cementing materials in concrete: Part II: A fundamental estimation of the efficiency factor. Cement and Concrete Research, 32(10): p. 1533-1538.

Bài viết liên quan: