Ngày xuất bản: 30-06-2024Số tạp chí: Số 2-2024
Lê Đức Tình, Tạ Thị Thu Hương, Trần Ngọc Đông
Đo sâu hồi âm bồi lắng lòng hồ đo vẽ lòng hồ.
https://doi.org/10.59382/j-ibst.2024.vi.vol2-7
Trong quá trình khai thác vận hành các công trình thủy điện thì một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là kiểm tra tình trạng bồi lắng lòng hồ chứa. Để xác định được khối lượng bồi lắng lòng hồ chứa các công trình thủy điện cần thiết phải tiến hành đo vẽ địa hình lòng hồ chứa trong các thời điểm khác nhau hay còn gọi là quan trắc bồi lắng theo các chu kỳ khác nhau làm cơ sở cho việc tính toán. Dựa trên kết quả đo vẽ địa lòng hồ chứa tại các chu kỳ quan trắc khác nhau tiến hành đánh giá được dung tích hữu ích, dung tích chết và khối lượng bồi lắng lòng hồ. Khi đo vẽ địa hình lòng hồ chứa các công trình thủy điện hiện nay chủ yếu ứng dụng công nghệ đo sâu hồi âm đơn tia để tiến hành đo đạc ngoài thực địa. Nội dung bài báo đề cập đến việc ứng dụng công nghệ đo sâu hồi âm đơn tia để đo vẽ địa hình lòng hồ chứa các công trình thủy điện phục vụ công tác tính toán khối lượng bồi lắng lòng hồ các công trình thủy điện.
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), 27/2011/TT-BTNMT, Quy định về kiểm nghiệm và hiệu chỉnh một số thiết bị đo đạc bản đồ biển, Hà Nội.
[2] Báo cáo quan trắc bồi lắng lòng hồ thủy điện Sê San 4 - chu kỳ 3 và 4, Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 3.
[3] Báo cáo quan trắc bồi lắng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang - chu kỳ 5, 6, 7 và 8, Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Toàn Việt.
[4] Đặng Nam Chinh, Đặng Minh Tuấn (01-2010), “Một số phương pháp xác định mật độ điểm đo sâu hợp lý trong đo vẽ thành lập bản đồ đáy biển sử dụng máy đo sâu đơn tia”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất – số 29.
[5] Đỗ Bình Khánh (2022), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đo sâu hồi âm đơn tia trong quan trắc bồi lắng lòng hồ các công trình thủy điện, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
[6] Hướng dẫn sử dụng máy ODOM HYTRACK II và phần mềm Hydro, Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ công nghệ tài nguyên môi trường.
[7] Nguyễn Quang Thắng, Trần Viết Tuấn (2009), Bài giảng trắc địa công trình biển, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
[8] U.S Army Corps Engineers (2004), Engineering and Design Hydrographic Surveying, Deapartment of the Army, Washington DC.
[9] Bùi Quốc Vinh (2010), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong khảo sát địa hình dưới nước vùng sông hồ và ven biển, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
[10] TCCS 01:2015/CHHVN, Tiêu chuẩn cơ sở công tác khảo sát đo sâu dưới nước bằng thiết bị hồi âm.
[11] TCVN 10336:2015, Khảo sát độ sâu trong lĩnh vực hàng hải – Yêu cầu kỹ thuật.
Hoàng Hiếu Nghĩa, Vũ Quốc Anh
Đỗ Quang Chấn
Hoàng Ngọc Phương
Chiêm Đặng Tứ Quốc, Bùi Hùng Cường
Vũ Ngọc Trụ, Nguyễn Tuấn Đạt, Võ Nhật Luân, Tăng Văn Lâm, Nguyễn Trọng Dũng
Trần Anh Tú, Đổng Nguyễn Thanh Duy, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Ái My, Nguyễn Hoàng Thiên Khôi, Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh, Nguyễn Khánh Sơn
Phạm Quang Vinh