Ngày xuất bản: 02-01-2025Số tạp chí: Số 4-2024
Nguyễn Tiến Bình, Mai Xuân Hiển
tháp Champa tháp Khương Mỹ mủn gạch gạch phục chế
https://doi.org/10.59382/j-ibst.2024.vi.vol4-6
Hiện tượng bề mặt tháp Champa bị mủn do quá trình kết tinh một số hợp chất hóa học là hiện tượng phổ biến, xảy ra ở tất cả các tháp dọc miền duyên hải, làm nhiều tháp có nguy cơ sụp đổ. Việc gia cường khối xây các tháp tại những khu vực xung yếu bằng gạch phục chế (Gạch phục chế trong bài báo này được hiểu là gạch sản xuất mới, có hình dáng và màu sắc gần giống như gạch cổ, đã được đưa vào gia cường khối xây tháp Khương Mỹ và thuộc đối tượng được thực hiện kiểm định) đã được thực hiện, song tốc độ tác động hoá lý trên bề mặt gạch của các khối xây từ gạch phục chế xảy ra nhanh hơn nhiều so với các khối xây gạch cổ. Bài báo này sẽ cung cấp một số thông tin về nguyên nhân gây ra hiện tượng mủn bề mặt gạch tháp Khương Mỹ-Quảng Nam do quá trình tái kết tinh một số hợp chất hóa học, giải thích lý do làm cho các khối xây gia cường có tốc độ mủn mục nhanh hơn so với các khối xây gạch cổ, đồng thời đưa ra một vài kiến nghị để hạn chế tốc độ mủn đối với các khối xây gia cường bằng gạch phục chế.
[1] Báo cáo kết quả khảo sát và xác định nguyên nhân gây nổi muối, rêu mốc tháp Khương Mỹ sau khi trùng tu. Viện KHCN Xây dựng 8/2023.
[2] Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công Dự án: Bảo tồn, tu bổ phục hồi tháp Bắc và tháp Giữa thuộc khu di tích tháp Chăm Khương Mỹ. Hạng mục: Phần thân tháp và cửa hướng Đông.
[3] Trần Bá Việt (2005). Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Champa phục vụ trùng tu và phát huy giá trị di tích. NXB Xây dựng.
[4] Trần Bá Việt (2007). Đền tháp Champa - Bí ẩn xây dựng. NXB Xây dựng.
[5] C.Tedeschi, M. Taccia, S.Perego (2023). Hiện tượng phong hóa do muối trên các di tích tại Đông Nam Á. Tạp chí kiến trúc tháng 05.
[6] Structural Conservatrion of Stone Mansory. Hội thảo kỹ thuật quốc tế tại Athens. 31/10-3/11/1989.
[7] Robert J.Flatt (2002). Salt damage in porous materials: how high supersaturations are generated. Khoa Kỹ thuật Xây dựng và Môi trường, Đại học Princeton, E-Quad, E-312, Princeton, NJ 08544, USA. Tạp chí Crystal Growth 242(3-4):435-454, 7.
[8] Noushine Shahidzadeh-Bonn, Julie Desarnaud1, François Bertrand, Xavier Chateau, Daniel Bonn (2019). Damage in porous media due to salt crystallization. Phy. Rev. E81, 066110, 16/6.
[9] Noushine Shahidzadeh Bonn, François Bertrand, Daniel Bonn (2010). Damage due to salt crystallization in porous media. Physical Review E81, 066110.
[10] Matthieu Angeli, Jean-Philippe Bigas, David Benavente, Beatriz Menendez, Ronan Hébert, Christian David (2008). Salt crystallization in pores: quantification and estimation of damage. HAL open science - 8 Feb.
Cao Duy Khôi
Ngô Văn Thuyết
Tạ Đức Tuân, Vũ Đình Hương
Vũ Thành Trung, Đỗ Văn Mạnh, Hồ Hữu Thắng, Tống Sỹ Biển, Phan Đăng Dũng, Nguyễn Ngọc Huy
Lê Tuấn Thắng, Trần Thuỳ Dương
Lê Văn Tuấn, Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Quỳnh Anh
Nguyễn Nam Thắng, Phan Văn Chương, Nguyễn Tiến Bình, Phạm Trung Thành
Hoàng Minh Đức, Lê Minh Long