Ngày xuất bản: 30-03-2025Số tạp chí: Số 1-2025
Phạm Thị Ngọc Thu, Nguyễn Trần Hiếu
khung thép tiền chế khả năng chịu lửa phương pháp tính đơn giản phương pháp mô phỏng số EN 1993-1-2 IDEA StatiCa.
https://doi.org/10.59382/j-ibst.2025.vi.vol1-4
Khung nhà thép tiền chế là một giải pháp phổ biến, được ứng dụng nhiều trong các công trình công nghiệp bởi khả năng chịu lực tốt và tính linh hoạt trong quá trình thi công, lắp dựng. Với hệ khung một tầng, cấu kiện cơ bản sẽ là các dầm (kèo), cột thép tiết diện chữ I định hình hoặc tổ hợp. Trong điều kiện chịu nhiệt độ cao khi cháy (điều kiện chịu lửa), khả năng chịu lực của các cấu kiện tăng rõ rệt khi được bọc bảo vệ bằng các vật liệu chống cháy. Có nhiều phương pháp để phân tích ứng xử của các cấu kiện khung thép tiền chế chịu tải trọng trong điều kiện chịu lửa. Bài báo giới thiệu cách xác định khả năng chịu lực của cấu kiện dầm, cột thép trong khung bằng phương pháp tính đơn giản hóa theo EN 1993-1-2 và phương pháp mô phỏng số sử dụng phần mềm mô phỏng IDEA StatiCa. Một ví dụ số được thực hiện áp dụng cho các trường hợp bọc bảo vệ khác nhau để so sánh thời gian và giá trị nhiệt độ thu được theo hai phương pháp trên.
[1] QCVN 06:2022/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình, Bộ Xây dựng, Việt Nam.
[2] BS EN 1363-1:2012, Fire resistance tests - Part 1: General requirements, BSI Standards Publication, UK.
[3] EN 1991-1-2:2002, Eurocode 1 - Actions on structures - Part 1-2: General actions - Actions on structures exposed to fire, British Standards Institution, UK.
[4] EN 1993-1-1:2005, Eurocode 3 - Design of steel structures - Part 1-1: General rules and rules for buildings, British Standards Institution, UK.
[5] EN 1993-1-2:2005, Eurocode 3 - Design of steel structures - Part 1-2: General rules - Structural fire design, British Standards Institution, UK.
[6] ASFD Yellow Book (2009), Fire protection for structural steel in buildings, 4th Edition revised 7 Oct 09.
[7] IDEA Statica Tutorials 2024, available at https://www.ideastatica.com/support-center/fire-design-analysis-of-a-steel-member-en.
[8] Wald, F., Sabatka, L., Kabelac, J., Kolaja, D., Pospisil, M. (2015). Structural Analysis and Design of Steel Connections Using Component Based Finite Element Model (CBFEM), Journal of Civil Engineering and Architecture, 9, 895-901.
Nguyễn Văn Bắc
Nguyễn Xuân Bàng, Mai Viết Chinh, Phạm Đức Tiệp, Nguyễn Hoàng Long
Phạm Phú Tình, Nguyễn Thị Ngọc Loan
Vũ Quốc Anh, Nguyễn Trần Hiếu
Trần Trung Hiếu, Trương Việt Hùng
Nguyễn Công Luyến, Nguyễn Hồng Ân, Nguyễn Tấn Khoa
Lê Hoàng Long, Nguyễn Văn Tú, Mai Viết Chinh
Vũ Thành Trung, Đỗ Văn Mạnh, Nguyễn Ngọc Huy, Trương Quang Vinh