Ngày xuất bản: 08-10-2021
Số tạp chí: Số 2-2021

TS. Nguyễn Công Định,  ThS. Nguyễn Công Kiên

Từ khóa:

đất lún ướt
hoàng thổ
cải tạo đất
xi măng
phương pháp trộn

Tóm tắt:

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của các phương pháp trộn hỗn hợp đất-xi măng-nước khi cải tạo đất hoàng thổ bằng xi măng. Với cùng một loại hoàng thổ, khi trộn xi măng với tỷ lệ như nhau (6%), theo 3 phương pháp trộn tạo mẫu đầm chặt khác nhau: (1) hoàng thổ trộn nước, ủ kín giữ ẩm sau 24h mới tiến hành trộn xi măng và đầm chặt (trường hợp M1); (2) hoàng thổ trộn xi măng, trộn đều với nước, ủ kín giữ ẩm sau 24h sẽ tiến hành đầm chặt (trường hợp M2); (3) hoàng thổ trộn xi măng, trộn đều với nước, và tiến hành đầm chặt ngay (trường hợp M3). Kết quả nghiên cứu cho thấy, bằng cách trộn hỗn hợp đất-xi măng- nước như trường hợp M3 để tạo mẫu đầm chặt vừa thể hiện tính đầm chặt đạt kết quả tốt (trọng lượng thể tích khô lớn nhất có giá trị cao nhất,gd max = 17.36 kN/m3), tính nén lún được cải thiện đáng kể (mô đun tổng biến dạng tăng 3,86 lần) và sức chống cắt gia tăng đáng kể (c, j tăng tương ứng là 11 lần và 2.27 lần so với khi không có xi măng).

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

1. Arrúa P., Aiassa G.; Eberhardt M. and Alercia Biga C. (2011). "Behavior of Collapsible Loessic Soil After Interparticle Cementation". Int. J. of GEOMATE, Vol.1 No.2, 130-135.

2.   Dimcho Evstatiev (1998). "Loess improvement methods". Engineering Geology, 25, 341-366.

3. Doncho Karastanev, Dimitar Antonov, Boriana Tchakalova, Mila Trayanova (2016). "Selection of optimum loess-cement mixture for construction of a compacted soil-cement cushion". Quarterly Journal of Engineering Geology and Hydrogeology · January.

4. Dron Andrei (1976). "Lucrari de imbunatatiri funciare si constructii hidrotehnice pe loessuri si pamanturi loessoide". Editura Ceres.

5.  Kumar N, Darga & Singh, Ravikant. (2016). "Oedometer Based Study on Collapse Potential of Cement Admixed Loess Soil". International Conference on Innovative Trends in Civil Engineering for Sustainability, At Kerala, India.

6.  NP 125:2010. "Normativ privind fundarea constructiilor pe pamanturi sensibile la umezire".

7. NP 122:2010. "Normativ privind determinarea valorilor caracteristice si de calcul ale parametrilor geotehnici".

8. P. Arrua, G. Aiassa & M. Eberhardt (2012). "Loess Soil Stabilized with Cement for Civil Engineering Applications". International Journal of Earth Sciences and Engineering, ISSN 0974-5904, Volume 05, No. 01, .10-17.

9. Rollins, K.M., Jorgensen, S.J., Ross, T.E. (1998). "Optimum moisture content for dynamic compaction of collapsible soils". J Geotech. Geoenviron. Eng. 124, 699–708.

10. Roumyana Nikolova Angelova (2007). "Loess-cement long-term strength — a facilitating factor for loess improvement applications". Geologica Balcanica, 36.3-4, Sofia, pp 21-24.

11. SR EN 1008:2003. “Mixing water for concrete“, European Standard, Romanian Version.

12. SR EN 12390-2:2009 (2009). Making and curing specimens for strength tests. European Standard, Romanian Version.

13. SR EN 197-1 Cement – Part 1: “Composition, specifications and conformity criteria for common cements”, European Standard, Romanian Version.

14. STAS 1913/1-82. “Incercari teren fundare: Determinarea umiditatii”.

15. STAS 1913-12-88. Incercari teren fundare Determinarea caracteristicilor fizice si mecanice ale pamanturilor cu umflari si contractii mari.

16. STAS 1913/13-83. “Incercari teren fundare: Determinarea caracteristicilor de compactare”.

17. STAS 8942/1-89. “Incercari teren de fundare: Determinarea compresibilitatii pamanturilor prin incercarea in edometru”.

18. STAS 8942/2-82. “incercari teren de fundare: Forfecare directa”.

19. Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao & nnk (1983). “Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000”. Tổng cục Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

Bài viết liên quan: