Ngày xuất bản: 24-02-2024
Số tạp chí: Số 1-2024

Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hùng Minh, Lưu Văn Nam, Nguyễn Thanh Hằng

Từ khóa:

Môi trường nước biển
bê tông cốt sợi
sợi PVA
công nghệ trộn – đúc và công nghệ trộn – phun.

https://doi.org/10.59382/j-ibst.2024.vi.vol1-6

Tóm tắt:

Bê tông cốt sợi (BTCS) polyme với nhiều tính năng ưu việt, đã giải quyết được một số hạn chế của bê tông thường. Tuy nhiên, để BTCS polyme đảm bảo được độ bền lâu trong môi trường nước biển thì cần phải kết hợp nhiều yếu tố như yêu cầu chất lượng vật liệu sử dụng, độ bền của bê tông đã đóng rắn và công nghệ chế tạo bê tông,... Trong phạm vi bài báo này, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ bền (cường độ chịu uốn, cường độ chịu nén) của BTCS polyme (sử dụng sợi polyvinyl alcohol – PVA) chế tạo bằng công nghệ trộn – đúc và trộn – phun trong môi trường nước biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, BTCS PVA có sự phát triển cường độ và độ bền tương tự như bê tông thông thường ở trong cả môi trường nước thường và nước biển. Cường độ của BTCS PVA được bảo dưỡng trong môi trường nước biển ở tuổi dài ngày (90 và 180 ngày) thấp hơn so với bảo dưỡng trong nước thường đến 4,5%. 

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

[1]   TCVN 6260:2020. Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.

[2]   TCVN 7570: 2006. Cốt liệu cho bê tông và bê tông - Yêu cầu kỹ thuật.

[3]   TCVN 8826:2011. Phụ gia hóa học cho bê tông.

[4]   TCVN 8827:2011. Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa - Silicafume và tro trấu nghiền mịn.

[5]   TCVN 10302:2014. Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng.

[6]   TCVN 12392-2:2018. Sợi cho bê tông cốt sợi – Phần 2 Sợi polyme.

[7]   TCVN 12393:2018. Bê tông cốt sợi – Yêu cầu kỹ thuật và Phương pháp thử.

[8]   BS EN 1170-1:1998. Precast concrete products – Test method for glass-fibre reinforced cemnet. Part 1. Measuring the consistency of the matrix – ‘Slump test’ method.

[9]   BS EN 1170-5:1998. Precast concrete products – Test method for glass-fibre reinforced cemnet. Part 5. Measuring bending strength- ‘Complete bending test method’.

[10] The International Glassfibre Reinforced Concrete Association (GRCA); “Specification for the Manufacture, Curing  & Testing  of Glassfibre Reinforced Concrete (GRC) Products”; Published by: The International Glassfibre Reinforced Concrete Association (GRCA) This edition published: January 2017.

[11] Nguyễn Hùng Minh, và các cộng tác viên (2020). “Nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi phi kim để sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn thành mỏng sử dụng cho các công trình xây dựng dân dụng ở khu vực biển, đảo”. Báo cáo tổng kết đề tài mã số TĐ 145-17, Hà Nội, 159 trang. 

[12] Nguyễn Hùng Minh và Cao Duy Bách, (2023). “Nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi phi kim sử dụng trong công trình biển đảo”. Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 60 năm thành lập Viện KHCN Xây dựng, pp 304-312. 

[13] Nguyễn Quang Phú, (2018). “Nghiên cứu xác định hàm lượng cốt sợi hợp lý để chế tạo bê tông có khả năng chịu nén và chịu uốn tốt, bền trong môi trường biển”. Khoa học Kỹ thuật Thủy Lợi và Môi trường. Số 61.

[14] Alexandra Akkari, Primary Author Minnesota Department of Transportation; “Evaluation of a Polyvinyl Alcohol Fiber Reinforced Engineered Cementitious Composite for a Thin-Bonded Pavement Overlay”; March 2011, Research Project Final Report 2011-11

[15] Masoud Abedini, Ebrahim Akhlaghi, Javad Mehrmashhadi, Mohamed H.Mussa, Mohammad Ansari,  Tohid Momeni,  (2017). “Evaluation of concrete structures reinforced with fiber reinforced polymers bars: A Review”. Journal of Asian Scientific Research, 2017, 7(5): 165-175.

[16] O Deaconu and GC Chitonu, (2022). “Using fibers in construction”. Materials Science and Engineering 1242 (2022) 012013.

Bài viết liên quan: