Ngày xuất bản: 01-07-2023Số tạp chí: Số 2-2023
Võ Mạnh Tùng, Phùng Quốc Đinh
bê tông cốt thép (BTCT) kháng chấn cấp độ dẻo trung bình cấu kiện kháng chấn chính cấu kiện kháng chấn phụ.
 
https://doi.org/10.59382/j-ibst.2023.vi.vol2-7
Khi thiết kế kháng chấn cho công trình nhà bê tông cốt thép với cấp độ dẻo trung bình theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9386:2012 các kết cấu chịu lực cần được thiết kế để có độ dẻo đáng kể để đáp ứng được sự làm việc của hệ. Việc thiết kế các cấu kiện đạt độ dẻo là khá phức tạp [2] và lượng cốt thép cần bố trí cho các cấu kiện kháng chấn là đáng kể. Mặc dù vậy, TCVN 9386:2012 cũng cho phép bỏ qua sự đóng góp của một số cấu kiện vào hệ thống kết cấu chịu tải động đất (cấu kiện kháng chấn phụ) khi các cấu kiện còn lại (cấu kiện kháng chấn chính) đủ để đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định cho công trình. Bài báo này trình bày một số nguyên tắc cơ bản lựa chọn và nguyên tắc thiết kế các cấu kiện kháng chấn chính và phụ trong các công trình nhà bê tông cốt thép.
[1] TCXDVN 375:2006, Thiết kế công trình chịu động đất, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[2] TCVN 9386:2012, Thiết kế công trình chịu động đất, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[3] Võ Minh Quang, Nguyễn Trung Kiên, Võ Mạnh Tùng (2021), “Một số vấn đề trong thiết kế khung bê tông cốt thép cấp độ dẻo thấp và trung bình theo TCVN 9386:2012”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 4, Viện Khoa học công nghệ xây dựng.
[4] Nguyễn Lê Ninh, Võ Mạnh Tùng (2016), “Ảnh hưởng của khe nứt đến phản ứng của khung bê tông cốt thép chịu động đất”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 2, Viện Khoa học công nghệ xây dựng.
[5] Nguyễn Lê Ninh (2007), Động đất và thiết kế công trình chịu động đất, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[6] Nguyễn Lê Ninh (2011), Cơ sở lý thuyết tính toán công trình chịu động đất, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7] Nguyễn Lê Ninh, Phan Văn Huệ (2018), Kết cấu nhà bê tông cốt thép nhiều tầng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[8] EN 1998-1:2004, Design of structures for earthquake resistance, 2004.
[9] Acun B., Athanasopoulou A., Pinto A., Carvalho E., Fardis M. (2012), Eurocode 8: Seismic Design of Buildings Worked examples, European Commission Joint Research Centre.
[10] Bisch P., Carvalho E., Degee H., Faifar P., Fardis M., Franchin P., Kreslin M., Pecker A., Pinto P., Plumier A., Somja H., Tsionis G. (2011), Eurocode 8: Seismic design of building worked examples, Lisbon.
[11] Paulay T. and Priestley M.J.N. (1992), Seismic design of reinforced concrete and masory, A wiley interscience publication.
[12] Milicevic I. and Ignjatovic I. (2017), “The analysis of application of secondary seismic elements in design according to Eurocode 8”, Building materials and structures 60, 3 (p.15-29).
[13] Amaral L.F.M. (2012), Design of secondary seismic elements in reinforced concrete structures, Universidade Tecnica de Lisboa, Portugal.
Nguyễn Trường Thắng, Nguyễn Tuấn Trung, Đặng Việt Hưng
Ngô Trọng Hữu
Vũ Đình Thơ, Phạm Tuấn Anh
Nguyễn Quang Phú
Giáp Văn Lợi, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Tương Lai
Nguyễn Ngọc Thắng, Thịnh Văn Thanh