Ngày xuất bản: 30-06-2018
Số tạp chí: Số 1, 2 -2018

Ngô Văn Thuyết 

Từ khóa:

gối cách chấn
gối đàn hồi FREI
hệ số hình dạng
ứng xử ngang
độ cứng ngang hiệu dụng.

Tóm tắt:

Bài báo này giới thiệu kết quả thực nghiệm tấm sàn bê tông cốt G-FRP chịu tải trọng trong thời gian 90 ngày tại phòng thí nghiệm (LAS162)- Trường ĐH Xây dựng Miền Trung. Hai tấm sàn bê tông cốt sợi thủy tinh (G-FRP) kích thước (dày x rộng x dài) được chế tạo và được gia tải với cấp độ tải trọng khác nhau: một sàn chưa bị nứt, sàn còn lại bị nứt dưới tác dụng của tải trọng. Sau đó cấp tải trọng được giữ không đổi trong 90 ngày để đo đạc độ võng theo thời gian. Các kết quả đo tải trọng-độ võng tại giữa nhịp sàn chỉ ra rằng sự phát triển độ võng dài hạn của sàn chưa nứt nhanh hơn so với sàn bị nứt. Dự báo độ võng toàn phần theo tiêu chuẩn ACI 440 lớn hơn so với kết quả thực nghiệm.   

Nội dung:

Tài liệu tham khảo:

  1. Lê Xuân Huỳnh, Nguyễn Hữu Bình (2008), "Nghiên cứu công nghệ chế ngự dao động kết cấu công trình nhà cao tầng phù hợp điều kiện xây dựng ở Hà Nội", Báo cáo tổng kết đề tài, mã số 01C-04/09-2007-3, Viện KHCN Kinh tế Xây dựng - Việt Nam.
  2. Ngô Văn Thuyết (2017). "Phân tích ứng xử ngang của nguyên mẫu gối cách chấn đàn hồi FREI". Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ lần thứ XIV - 2017, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng, ISBN: 978-604-82-2300-7, tr. 170-177.
  3. Lê Xuân Tùng (2010), "Thiết kế gối cách chấn dạng gối đỡ đàn hồi chịu động đất với mô hình phi tuyến của vật liệu chế tạo", Tạp chí KHCN Xây dựng, số 4 (153), năm thứ 38, ISSN 1859-1566.
  4. International Building Code, USA, (2000).
  5. Kelly J.M. (1999), "Analysis of fiber-reinforced elastomeric isolators", Earthquake Engineering Research Center, University of California, Berkeley, USA, JSEE, Vol. 2(1), pp. 19-34.
  6. Naeim F., Kelly J.M. (1999), "Design of Seismic Isolated Structures: From Theory to Practice", John Wiley & Sons, INC.
  7. Nezhad H.T., Tait M.J., Drysdale R.G. (2008), "Testing and Modeling of Square Carbon Fiber-reinforced Elastomeric Seismic Isolators", Journal of Structural Control and Health Monitoring, Vol. 15, pp. 876-900.
  8. Ngo V.T, Deb S.K., Dutta A., Ray N., Mitra A.J. (2016), "Performance evaluation of fiber reinforced elastomeric isolators under cyclic load". Proceedings of the 8th World Congress on Joints, Bearing and Seismic Systems for Concrete Structures, Atlanta, Georgia, USA, (25-29th September), paper 8-51, website: http://www.ijbrc.org/.
  9. Ngo V.T., Dutta A., Deb S.K. (2017). "Evaluation of horizontal stiffness of fibre reinforced elastomeric isolators". Journal ofEarthquake Engineering and Structural Dynamics, DOI: 10.1002/eqe.2879, Vol. 46, pp. 1747-1767.
  10. Ogden R.W. (1972), "Large deformation isotropic elasticity - on the correlation of theory and experiment for incompressible rubber-like solids", Proc. R. Soc. Lond. A., Vol. 326, pp. 565-584.
  11. Osgooei P.M., Tait M.J., Konstantinidis D. (2014), "Three-dimensional finite element analysis of circular fiber-reinforced elastomeric bearings under compression", Composite Structures, Vol. 108, pp. 191-204.

Bài viết liên quan: